SÁCH GIÁO LÝ CỦA HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

10 / 03/ 2015, 02:03:29


SÁCH GIÁO LÝ
CỦA HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

Logo ngoài bìa: hình phác họa theo bức khắc trên mộ đá trong hang toại đạo Domitilla ở Rôma, vào cuối thế kỷ thứ ba. Hình ảnh người mục tử này, có nguồn gốc từ lương dân, được Kitô hữu thời đó lấy lại để diễn tả việc an nghỉ và hạnh phúc mà linh hồn những người quá cố tìm được trong đời sống vĩnh cửu.

Hình ảnh đó cũng gợi lên một số khía cạnh đặc trưng của Sách Giáo Lý này: Đức Kitô, Vị Mục tử nhân lành dẫn dắt và bảo vệ tín hữu (con chiên) bằng quyền năng của Người (cây gậy), lôi cuốn họ bằng khúc nhạc du dương của chân lý (sáo bè), và cho họ an nghỉ dưới bóng “cây sự sống”, là cây Thánh giá cứu chuộc mà Người dùng để mở cửa thiên đàng.

 




SÁCH GIÁO LÝ

CỦA

HỘI THÁNH CÔNG GIÁO




Bản dịch chính thức của Uỷ Ban Giáo Lý Đức Tin

trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.



Dịch từ nguyên tác La ngữ:

“CATECHISMUS CATHOLICAE ECCLESIAE”

do Toà Thánh Vatican soạn thảo

và Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II công bố năm 1992.


Libreria Editrice Vaticana, 1997, Città del Vatican




NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO – HÀ NỘI 2009




BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN

00120 Città del Vaticano

Palzzo del S. Uffizio

___________

Prot. N. I/ 03




Ngày 25 tháng 6 năm 2009

Kính thưa Đức Cha,

Trong thư Đức Cha viết ngày 28 tháng 10 năm trước và đã đến ngày 24 tháng 6 năm 2009, Đức Cha đã gửi cho Bộ có thẩm quyền để duyệt lại Bản dịch tiếng Việt Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo.

Tin tưởng ở những chuyên viên hiệu đính do Đức Cha chỉ định, và theo thẩm quyền của mình, Bộ chấp thuận cho ấn hành bản dịch này (“imprimi potest”).

Tôi vô cùng cám ơn Đức Cha, và nhân dịp này, xin gửi đến Đức Cha những lời cầu chúc tốt đẹp.



Chân thành,

Hồng Y William Levada

Bộ Trưởng

-----------------------------------

Kính gửi

Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn

Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam

9 Nguyễn Thái Học, Đà Lạt, Lâm Đồng

Việt Nam

--------------------------------------------------------------------------------------

Bản dịch của Ủy Ban Giáo lý Đức tin, trực thuộc Hội Đồng Giám mục VN (2009)

Để xem toàn bộ nội dung Tông huấn, kính mời quý vị vào mục THƯ VIỆN - VĂN KIỆN GIÁO HOÀNG (thanh ngang phía trên) hoặc click vào các số màu xanh trong ngoặc.

bangiaoly.org



MỤC LỤC TỔNG QUÁT



LỜI MỞ ĐẦU [1-25]

I. Sự sống của con người – Nhận biết Thiên Chúa và yêu mến Ngài [1-3]

II. Sự lưu truyền đức tin – Việc dạy giáo lý [4-10]

III. Sách Giáo Lý này được soạn với mục đích gì? Cho ai? [11-12]

IV. Bố cục của Sách Giáo Lý [13-17]

V. Những chỉ dẫn thực hành cho việc sử dụng Sách Giáo Lý [18-22]

VI. Những thích nghi cần thiết [23-24]

Trên hết mọi sự là đức mến [25]


PHẦN THỨ NHẤT: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN

ĐOẠN THỨ NHẤT: “TÔI TIN” – “CHÚNG TÔI TIN” [26]


CHƯƠNG I: CON NGƯỜI “CÓ KHẢ NĂNG” ĐÓN NHẬN THIÊN CHÚA [27-49]

I. Con người khao khát Thiên Chúa [27-30]

II. Những con đường giúp con người nhận biết Thiên Chúa [31-35]

III. Việc nhận biết Thiên Chúa theo quan niệm của Hội Thánh [36-38]

IV. Phải nói về Thiên Chúa thế nào? [39-43]

Tóm lược [44-49]


CHƯƠNG II: THIÊN CHÚA ĐẾN GẶP CON NGƯỜI [50]

Mục 1: Mạc Khải của Thiên Chúa [51-73]

I. Thiên Chúa mạc khải “kế hoạch yêu thương” của Ngài [51-53]

II. Các giai đoạn mạc khải [54-64]

III. Chúa Giêsu Kitô – “Đấng Trung Gian và là sự viên mãn của toàn thể mạc khải” [65-67]

Tóm lược [68-73]


Mục 2: Sự lưu truyền Mạc Khải của Thiên Chúa [74-100]

I. Truyền thống các Tông Đồ [75-79]

II. Tương quan giữa Thánh Truyền và Thánh Kinh [80-83]

III. Giải nghĩa kho tàng đức tin [84-95]

Tóm lược [96-100]


Mục 3: Thánh Kinh [101-141]

I. Đức Kitô – Lời duy nhất của Thánh Kinh [101-104]

II. Linh hứng và chân lý Thánh Kinh [105-108]

III. Chúa Thánh Thần, Đấng giải thích Thánh Kinh [109-119]

IV. Thư quy các Sách Thánh [120-130]

V. Thánh Kinh trong đời sống Hội Thánh [131-133]

Tóm lược [134-141]



CHƯƠNG III: CON NGƯỜI ĐÁP LỜI THIÊN CHÚA [142-143]


Mục 1: Tôi tin [144-165]

I. Sự vâng phục của đức tin [144-149]

II. “Tôi biết tôi đã tin vào ai” (2 Tim 1,12) [150-152]

III. Những đặc tính của đức tin [153-165]


Mục 2: Chúng tôi tin [166-184]

I. “Lạy Chúa, xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa” [168-169]

II. Ngôn ngữ đức tin [170-171]

III. Một đức tin duy nhất [172-175]

Tóm lược [176-184]

Tín biểu [tín biểu]



ĐOẠN THỨ HAI: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN KITÔ GIÁO

Các tín biểu [185-197]


CHƯƠNG I: “TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ CHA” [198]

Mục 1: “Tôi tin kính Đức Chúa Trời,
là Cha phép tắc vô cùng, dựng nên trời đất”


Tiết 1: Tôi tin kính Đức Chúa Trời [199-231]

I. “Tôi tin kính một Thiên Chúa” [200-202]

II. Thiên Chúa mạc khải Danh Ngài [203-213]

III. Thiên Chúa, “Đấng Hiện Hữu”, là chân lý và là tình yêu [214-221]

IV. Những hệ quả của đức tin vào Thiên Chúa duy nhất [222-227]

Tóm lược [228-231]


Tiết 2: Chúa Cha [232-267]

I. “Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần” [232-237]

II. Mạc khải về Thiên Chúa Ba Ngôi [238-248]

III. Ba Ngôi Chí Thánh trong giáo lý đức tin [249-256]

IV. Các công trình thần linh và các sứ vụ của Ba Ngôi [257-260]

Tóm lược [261-267]


Tiết 3: Đấng Toàn Năng [268-278]

Tóm lược [275-278]


Tiết 4: Đấng Tạo Hóa [279-324]

I. Dạy giáo lý về công trình tạo dựng [282-289]

II. Tạo dựng – Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh [290-292]

III. “Trần gian được tạo dựng để làm vinh danh Thiên Chúa” [293-294]

IV. Mầu nhiệm tạo dựng [295-301]

V. Thiên Chúa thực hiện kế hoạch của Ngài:
Sự quan phòng của Thiên Chúa [302-314]

Tóm lược [315-324]


Tiết 5: Trời và đất [325-354]

I. Các Thiên thần [328-336]

II. Thế giới hữu hình [337-349]

Tóm lược [350-354]


Tiết 6: Con người [355-384]

I. “Theo hình ảnh của Thiên Chúa” [356-361]

II. “Một hữu thể có xác có hồn” [362-368]

III. “Thiên Chúa đã tạo dựng con người có nam có nữ” [369-373]

IV. Con người trong vườn địa đàng [374-379]

Tóm lược [380-384]


Tiết 7: Sự sa ngã [385-421]

I. Ở đâu tội lỗi đã lan tràn, ở đó ân sủng càng chứa chan gấp bội [386-390]

II. Sự sa ngã của các Thiên thần [391-395]

III. Nguyên tội [396-409]

IV. “Cha đã không bỏ mặc con người dưới quyền lực sự chết” [410-412]

Tóm lược [413-421]



CHƯƠNG II: TÔI TIN KÍNH MỘT CHÚA GIÊSU KITÔ, CON MỘT THIÊN CHÚA [422-429]


Mục 2: “Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu Kitô, là Con Một Đức Chúa Cha, cùng là Chúa chúng tôi” [430-455]

I. Chúa Giêsu [430-435]

II. Đức Kitô [436-440]

III. Con Một Đức Chúa Cha [441-445]

IV. Chúa [446-451]

Tóm lược [452-455]


Mục 3: Chúa Giêsu Kitô “bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Maria đồng trinh” [456]


Tiết 1: Con Thiên Chúa làm người [456-483]

I. Tại sao Ngôi Lời làm người? [456-460]

II. Nhập Thể [461-463]

III. Thiên Chúa thật và người thật [464-469]

IV. Con Thiên Chúa làm người như thế nào ? [470-478]

Tóm lược [479-483]

Tiết 2: “Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Maria đồng trinh” [484-511]

I. Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai… [484-486]

II. Sinh bởi bà Maria đồng trinh [487-507]

Tóm lược [508-511]


Tiết 3: Các mầu nhiệm của cuộc đời Đức Kitô [512-570]

I. Toàn bộ cuộc đời Chúa Giêsu là mầu nhiệm [514-521]

II. Các mầu nhiệm của thời thơ ấu và của cuộc đời ẩn dật của Chúa Giêsu [522-534]

III. Các mầu nhiệm của cuộc đời công khai của Chúa Giêsu [535-560]

Tóm lược [561-570]


Mục 4: Chúa Giêsu Kitô đã “chịu nạn đời quan Phongxiô Philatô, chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết và táng xác” [571-573]


Tiết 1: Chúa Giêsu và Israel [574-576]

I. Chúa Giêsu và Lề Luật [577-582]

II. Chúa Giêsu và Đền Thờ [583-586]

III. Chúa Giêsu và đức tin của Israel vào Thiên Chúa duy nhất
và là Đấng Cứu Độ [587-591]

Tóm lược [592-594]


Tiết 2: Chúa Giêsu “chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết” [595-623]

I. Vụ án Chúa Giêsu [595-598]

II. Cái chết cứu chuộc của Đức Kitô
trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa [599-605]

III. Đức Kitô đã tự hiến cho Chúa Cha vì tội lỗi chúng ta [606-618]

Tóm lược [619-623]


Tiết 3: Chúa Giêsu Kitô được “táng xác” [624-630]

Tóm lược [629-630]


Mục 5: Chúa Giêsu Kitô “xuống ngục tổ tông, ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” [631]


Tiết 1: Đức Kitô “xuống ngục tổ tông” [632-637]

Tóm lược [636-637]


Tiết 2: “Ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” [638-658]

I. Biến cố lịch sử và siêu việt [639-647]

II. Sự Phục Sinh – Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh [648-650]

III. Ý nghĩa và ảnh hưởng cứu độ của sự Phục Sinh [651-655]

Tóm lược [656-658]


Mục 6: Chúa Giêsu “lên trời, ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng” [659-667]

Tóm lược [665-667]


Mục 7: Ngày sau bởi trời”, Người “lại xuống phán xét kẻ sống và kẻ chết” [668-682]

I. “Người sẽ trở lại trong vinh quang” [668-677]

II. “Để phán xét kẻ sống và kẻ chết” [678-679]

Tóm lược [680-682]


CHƯƠNG III: TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN [683-686]

Mục 8: “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần” [687-747]

I. Sứ vụ phối hợp của Chúa Con và Chúa Thánh Thần [689-690]

II. Danh xưng, các danh hiệu và các biểu tượng của Chúa Thánh Thần [691-701]

III. Thần Khí và Lời Thiên Chúa trong thời đại của các lời hứa [702-716]

IV. Thần Khí của Đức Kitô lúc thời gian viên mãn [717-730]

V. Thần Khí và Hội Thánh trong thời đại cuối cùng [731-741]

Tóm lược [742-747]


Mục 9: “Tôi tin Hội Thánh Công giáo” [748-750]


Tiết 1: Hội Thánh trong kế hoạch của Thiên Chúa [751-780]

I. Danh xưng và hình ảnh về Hội Thánh [751-757]

II. Nguồn gốc, nền tảng và sứ vụ của Hội Thánh [758-769]

III. Mầu nhiệm Hội Thánh [770-776]

Tóm lược [777-780]


Tiết 2: Hội Thánh - Dân Thiên Chúa, Thân Thể Đức Kitô, Đền Thờ Chúa Thánh Thần [781-810]

I. Hội Thánh – Dân Thiên Chúa [781-786]

II. Hội Thánh – Thân Thể Đức Kitô [787-796]

III. Hội Thánh – Đền Thờ Chúa Thánh Thần [797-801]

Tóm lược [802-810]


Tiết 3: Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền [811-870]

I. Hội Thánh duy nhất [813-822]

II. Hội Thánh thánh thiện [823-829]

III. Hội Thánh công giáo [830-856]

IV. Hội Thánh tông truyền [857-865]

Tóm lược [866-870]


Tiết 4: Các Kitô hữu: Phẩm trật, giáo dân, đời sống thánh hiến [871-945]

I. Cơ cấu phẩm trật của Hội Thánh [874-896]

II. Các Kitô hữu giáo dân [897-913]

III. Đời sống thánh hiến [914-933]

Tóm lược [934-945]


Tiết 5: “Các Thánh thông công” [946-962]

I. Hiệp thông của cải thiêng liêng [949-953]

II. Sự hiệp thông giữa Hội Thánh thiên quốc và Hội Thánh trần thế [954-959]

Tóm lược [960-962]


Tiết 6: Đức Maria – Mẹ Đức Kitô, Mẹ Hội Thánh [963-975]

I. Tình mẫu tử của Đức Maria đối với Hội Thánh [964-970]

II. Việc sùng kính Đức Trinh Nữ diễm phúc [971]

III. Đức Maria – Hình ảnh cánh chung của Hội Thánh [972]

Tóm lược [973-975]


Mục 10: “Tôi tin phép tha tội” [976-987]

I. Có một Phép Rửa để tha tội [977-980]

II. Quyền chìa khoá [981-983]

Tóm lược [984-987]


Mục 11: “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại” [988-1019]

I. Sự Phục Sinh của Đức Kitô và của chúng ta [992-1004]

II. Chết trong Đức Kitô Giêsu [1005-1014]

Tóm lược [1015-1019]


Mục 12: “Tôi tin hằng sống vậy” [1020-1065]

I. Phán xét riêng [1021-1022]

II. Thiên Đàng [1023-1029]

III. Sự thanh luyện cuối cùng hoặc Luyện ngục [1030-1032]

IV. Hỏa ngục [1033-1037]

V. Phán xét cuối cùng [1038-1041]

VI. Hy vọng Trời Mới Đất Mới [1042-1050]

Tóm lược [1051-1060]

“Amen” [1061-1065]



PHẦN THỨ HAI: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM KITÔ GIÁO [1066-1075]

ĐOẠN THỨ NHẤT: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH [1076]

CHƯƠNG I: MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG THỜI ĐẠI CỦA HỘI THÁNH [1077]


Mục 1: Phụng vụ - Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh [1077-1112]

I. Chúa Cha, nguồn mạch và cùng đích của Phụng vụ [1077-1083]

II. Công trình của Đức Kitô trong Phụng vụ [1084-1090]

III. Chúa Thánh Thần và Hội Thánh trong Phụng vụ [1091-1109]

Tóm lược [1110-1112]


Mục 2: Mầu nhiệm Vượt Qua trong các bí tích của Hội Thánh [1113-1134]

I. Các bí tích của Đức Kitô [1114-1116]

II. Các bí tích của Hội Thánh [1117-1121]

III. Các bí tích của đức tin [1122-1126]

IV. Các bí tích của ơn cứu độ [1127-1129]

V. Các bí tích của đời sống vĩnh cửu [1130]

Tóm lược [1131-1134]


CHƯƠNG II: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG CÁC BÍ TÍCH [1135]

Mục 1: Cử hành phụng vụ của Hội Thánh [1136-1199]

I. Ai cử hành? [1136-1144]

II. Cử hành thế nào? [1145-1162]

III. Cử hành khi nào? [1163-1178]

IV. Cử hành ở đâu? [1179-1186]

Tóm lược [1187-1199]


Mục 2: Nhiều phụng vụ khác nhau và một mầu nhiệm duy nhất [1200-1209]

Tóm lược [1207-1209]


ĐOẠN THỨ HAI: BẢY BÍ TÍCH CỦA HỘI THÁNH [1210-1211]

CHƯƠNG I: CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM KITÔ GIÁO [1212]

 

Mục 1: Bí tích Rửa Tội [1213-1284]

I. Bí tích Rửa Tội được gọi bằng những danh xưng nào? [1214-1216]

II. Bí tích Rửa Tội trong Nhiệm cục cứu độ [1217-1228]

III. Bí tích Rửa Tội được cử hành thế nào? [1229-1245]

IV. Ai có thể lãnh nhận bí tích Rửa Tội? [1246-1255]

V. Ai có thể ban bí tích Rửa Tội? [1256]

VI. Sự cần thiết của bí tích Rửa Tội [1257-1261]

VII. Ân sủng của bí tích Rửa Tội [1262-1274]

Tóm lược [1275-1284]


Mục 2: Bí tích Thêm Sức [1285-1321]

I. Bí tích Thêm Sức trong Nhiệm cục cứu độ [1286-1292]

II. Các dấu chỉ và nghi thức của bí tích Thêm Sức [1293-1301]

III. Những hiệu quả của bí tích Thêm Sức [1302-1305]

IV. Ai có thể lãnh nhận bí tích Thêm Sức? [1306-1311]

V. Thừa tác viên bí tích Thêm Sức [1312-1314]

Tóm lược [1315-1321]


Mục 3: Bí tích Thánh Thể [1322-1419]

I. Thánh Thể, nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống Hội Thánh [1324-1327]

II. Bí tích Thánh Thể được gọi thế nào? [1328-1332]

III. Bí tích Thánh Thể trong Nhiệm cục cứu độ [1333-1344]

IV. Cử hành phụng vụ Thánh Thể [1345-1355]

V. Hy lễ bí tích: Tạ ơn, tưởng niệm, hiện diện [1356-1381]

VI. Bàn tiệc Vượt Qua [1382-1401]

VII. Bí tích Thánh Thể - “Bảo chứng cho vinh quang tương lai” [1402-1405]

Tóm lược [1406-1419]


CHƯƠNG II: CÁC BÍ TÍCH CHỮA LÀNH [1420-1421]

Mục 4: Bí tích Thống Hối và Giao Hoà [1422-1498]

I. Bí tích này được gọi như thế nào? [1423-1424]

II. Tại sao cần bí tích Giao Hoà sau khi đã lãnh nhận bí tích Rửa Tội? [1425-1426]

III. Sự hối cải của những người đã chịu Phép Rửa [1427-1429]

IV. Thống hối nội tâm [1430-1433]

V. Nhiều hình thức thống hối trong đời sống Kitô hữu [1434-1439]

VI. Bí tích Thống Hối và Giao Hoà [1440-1449]

VII. Các hành vi của hối nhân [1450-1460]

VIII. Thừa tác viên của bí tích Thống Hối [1461-1467]

IX. Các hiệu quả của bí tích Thống Hối [1468-1470]

X. Các ân xá [1471-1479]

XI. Cử hành bí tích Thống Hối [1480-1484]

Tóm lược [1485-1498]


Mục 5: Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [1499-1532]

I. Nền tảng của bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân trong Nhiệm cục cứu độ [1500-1513]

II. Người lãnh nhận và người ban bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [1514-1516]

III. Bí tích này được cử hành thế nào? [1517-1519]

IV. Hiệu quả của bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [1520-1523]

V. Của ăn đàng, bí tích cuối cùng của Kitô hữu [1524-1525]

Tóm lược [1526-1532]


CHƯƠNG III: CÁC BÍ TÍCH PHỤC VỤ SỰ HIỆP THÔNG [1533-1535]


Mục 6: Bí tích Truyền Chức Thánh [1536-1600]

I. Tại sao gọi là “Sacramentum ordinis”
(Bí tích Truyền Chức Thánh)? [1537-1538]

II. Bí tích Truyền Chức Thánh trong Nhiệm cục cứu độ [1539-1552]

III. Ba bậc của bí tích Truyền Chức Thánh [1554-1571]

IV. Việc cử hành bí tích Truyền Chức Thánh [1572-1574]

V. Ai có thể ban bí tích này? [1575-1576]

VI. Ai có thể lãnh nhận bí tích này? [1577-1580]

VII. Những hiệu quả của bí tích Truyền Chức Thánh [1581-1589]

Tóm lược [1590-1600]


Mục 7: Bí tích Hôn Phối [1601-1666]

I. Hôn nhân trong kế hoạch của Thiên Chúa [1602-1620]

II. Cử hành bí tích Hôn Phối [1621-1624]

III. Sự ưng thuận kết hôn [1625-1637]

IV. Những hiệu quả của bí tích Hôn Phối [1638-1642]

V. Những điều tốt lành và những đòi hỏi của tình yêu phu phụ [1643-1654]

VI. Hội Thánh tại gia [1655-1658]

Tóm lược [1659-1666]


CHƯƠNG IV: NHỮNG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ KHÁC

Mục 1: Các á bí tích [1667-1679]

Tóm lược [1677-1679]


Mục 2: An táng theo nghi thức Kitô giáo [1680-1690]

I. Cuộc Vượt Qua cuối cùng của Kitô hữu [1681-1683]

II. Cử hành nghi thức an táng [1684-1690]



PHẦN THỨ BA: ĐỜI SỐNG TRONG ĐỨC KITÔ [1691-1698]

ĐOẠN THỨ NHẤT: ƠN GỌI CỦA CON NGƯỜI: SỐNG TRONG THẦN KHÍ [1699]

CHƯƠNG I: PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ [1700]


Mục 1: Con người là hình ảnh của Thiên Chúa [1701-1715]

Tóm lược [1710-1715]


Mục 2: Ơn gọi của chúng ta là đến hưởng vinh phúc [1716-1729]

I. Các mối phúc [1716-1717]

II. Ước muốn hạnh phúc [1718-1719]

III. Vinh phúc Kitô giáo [1720-1724]

Tóm lược [1725-1729]


Mục 3: Sự tự do của con người [1730-1748]

I. Sự tự do và trách nhiệm [1731-1738]

II. Sự tự do của con người trong Nhiệm cục cứu độ [1739-1742]

Tóm lược [1743-1748]


Mục 4: Tính luân lý của các hành vi nhân linh [1749-1761]

I. Các nguồn mạch của tính luân lý [1750-1754]

II. Hành vi tốt và hành vi xấu [1755-1756]

Tóm lược [1757-1761]


Mục 5: Tính luân lý của các đam mê [1762-1775]

I. Các đam mê [1763-1766]

II. Các đam mê và đời sống luân lý [1767-1770]

Tóm lược [1771-1775]


Mục 6: Lương tâm luân lý [1776-1802]

I. Phán đoán của lương tâm [1777-1782]

II. Việc huấn luyện lương tâm [1783-1785]

III. Chọn lựa theo lương tâm [1786-1789]

IV. Phán đoán sai lầm [1790-1794]

Tóm lược [1795-1802]


Mục 7: Các nhân đức [1803-1845]

I. Các nhân đức nhân bản [1804-1811]

II. Các nhân đức đối thần [1812-1829]

III. Các ân huệ và hoa trái của Chúa Thánh Thần [1830-1832]

Tóm lược [1833-1845]


Mục 8: Tội lỗi [1846-1876]

I. Lòng thương xót và tội lỗi [1846-1848]

II. Định nghĩa tội lỗi [1849-1851]

III. Các tội lỗi khác nhau [1852-1853]

IV. Mức độ nghiêm trọng của tội: Tội trọng và tội nhẹ [1854-1864]

V. Tội lỗi sinh sôi nảy nở [1865-1869]

Tóm lược [1870-1876]


CHƯƠNG II: CỘNG ĐỒNG NHÂN LOẠI [1877]

Mục 1: Cá vị và xã hội [1878-1896]

I. Tính cách cộng đồng của ơn gọi nhân linh [1878-1885]

II. Sự hối cải và xã hội [1886-1889]

Tóm lược [1890-1896]


Mục 2: Sự tham gia vào đời sống xã hội [1897-1927]

I. Quyền bính [1897-1904]

II. Công ích [1905-1912]

III. Trách nhiệm và sự tham gia [1913-1917]

Tóm lược [1918-1927]


Mục 3: Công bằng xã hội [1928-1948]

I. Tôn trọng nhân vị [1929-1933]

II. Sự bình đẳng và những khác biệt giữa con người [1934-1938]

III. Tình liên đới nhân loại [1939-1942]

Tóm lược [1943-1948]


CHƯƠNG III: ƠN CỨU ĐỘ CỦA THIÊN CHÚA: LỀ LUẬT VÀ ÂN SỦNG [1949]

Mục 1: Luật luân lý [1950-1986]

I. Luật luân lý tự nhiên [1954-1960]

II. Luật cũ [1961-1964]

III. Luật mới hay Luật Tin Mừng [1965-1974]

Tóm lược [1975-1986]


Mục 2: Ân sủng và sự công chính hoá [1987-2029]

I. Sự công chính hoá [1987-1995]

II. Ân sủng [1996-2005]

III. Công trạng [2006-2011]

IV. Sự thánh thiện Kitô giáo [2012-2016]

Tóm lược [2017-2029]


Mục 3: Hội Thánh, Mẹ và Thầy [2030-2051]

I. Đời sống luân lý và Huấn quyền của Hội Thánh [2032-2040]

II. Các điều răn của Hội Thánh [2041-2043]

III. Đời sống luân lý và chứng từ truyền giáo [2044-2046]

Tóm lược [2047-2051]

Mười Điều Răn [10 điều răn]



ĐOẠN THỨ HAI: MƯỜI ĐIỀU RĂN [2052-2082]

Tóm lược [2075-2082]

CHƯƠNG I: “NGƯƠI PHẢI YÊU MẾN CHÚA, THIÊN CHÚA CỦA NGƯƠI, HẾT LÒNG, HẾT LINH HỒN VÀ HẾT TRÍ KHÔN NGƯƠI” [2083]


Mục 1: Điều răn thứ nhất [2084-2141]

I. “Chính Chúa, Thiên Chúa của ngươi, là Đấng ngươi phải phụng thờ; chính Ngài là Đấng ngươi phải phụng sự” [2084-2094]

II. “Ngươi phải thờ phượng một mình Ngài mà thôi” [2095-2109]

III. “Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta” [2110-2128]

IV. “Ngươi không được làm cho mình bất cứ hình tượng nào về Thiên Chúa…” [2129-2132]

Tóm lược [2133-2141]


Mục 2: Điều răn thứ hai [2142-2167]

I. Danh Thiên Chúa là thánh [2142-2149]

II. Kêu Danh Chúa cách gian dối [2150-2155]

III. Danh hiệu Kitô hữu [Tên Thánh] [2156-2159]

Tóm lược [2160-2167]


Mục 3: Điều răn thứ ba [2168-2195]

I. Ngày sabat [2168-2173]

II. Ngày của Chúa [2174-2188]

Tóm lược [2189-2195]



CHƯƠNG II: “NGƯƠI PHẢI YÊU THƯƠNG NGƯỜI LÂN CẬN NHƯ CHÍNH MÌNH” [2196]

Mục 4: Điều răn thứ tư [2197-2257]

I. Gia đình trong kế hoạch của Thiên Chúa [2201-2206]

II. Gia đình và xã hội [2207-2213]

III. Bổn phận của các phần tử trong gia đình [2214-2231]

IV. Gia đình và Nước Trời [2232-2233]

V. Quyền bính trong xã hội dân sự [2234-2246]

Tóm lược [2247-2257]


Mục 5: Điều răn thứ năm [2258-2330]

I. Tôn trọng sự sống con người [2259-2283]

II. Tôn trọng phẩm giá con người [2284-2301]

III. Bảo vệ hoà bình [2302-2317]

Tóm lược [2318-2330]


Mục 6: Điều răn thứ sáu [2331-2400]

I. “Thiên Chúa đã tạo dựng con người, có nam có nữ…” [2331-2336]

II. Ơn gọi sống khiết tịnh [2337-2359]

III. Tình yêu của đôi phối ngẫu [2360-2379]

IV. Những xúc phạm đến phẩm giá hôn nhân [2380-2391]

Tóm lược [2392-2400]


Mục 7: Điều răn thứ bảy [2401-2463]

I. Quyền chung hưởng và quyền tư hữu của cải [2402-2406]

II. Tôn trọng các nhân vị và của cải của họ [2407-2418]

III. Giáo huấn xã hội của Hội Thánh [2419-2425]

IV. Hoạt động kinh tế và công bằng xã hội [2426-2436]

V. Sự công bằng và tình liên đới giữa các quốc gia [2437-2442]

VI. Yêu thương người nghèo [2443-2449]

Tóm lược [2450-2463]


Mục 8: Điều răn thứ tám [2464-2513]

I. Sống trong chân lý [2465-2470]

II. “Làm chứng cho chân lý” [2471-2474]

III. Những xúc phạm đến chân lý [2475-2487]

IV. Tôn trọng chân lý [2488-2492]

V. Sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội [2493-2499]

VI. Chân lý, vẻ đẹp và nghệ thuật thánh [2500-2503]

Tóm lược [2504-2513]


Mục 9: Điều răn thứ chín [2514-2533]

I. Thanh tẩy trái tim [2517-2519]

II. Chiến đấu để sống trong sạch [2520-2527]

Tóm lược [2528-2533]


Mục 10: Điều răn thứ mười [2534-2557]

I. Sự vô trật tự của các ham muốn [2535-2540]

II. Những ước muốn của Thần Khí [2541-2543]

III. Sự nghèo khó của trái tim [2544-2547]

IV. Tôi muốn nhìn thấy Thiên Chúa [2548-2550]

Tóm lược [2551-2557]



PHẦN THỨ TƯ: KINH NGUYỆN KITÔ GIÁO

ĐOẠN THỨ NHẤT: KINH NGUYỆN TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU [2558]

Cầu nguyện là gì? [2559-2565]


CHƯƠNG I: MẠC KHẢI VỀ CẦU NGUYỆN [2566-2567]


Mục 1: Trong Cựu Ước [2568-2597]

Tóm lược [2590-2597]


Mục 2: Khi thời gian viên mãn [2598-2622]

Tóm lược [2620-2622]


Mục 3: Trong thời của Hội Thánh [2623-2649]

I. Chúc tụng và thờ lạy [2626-2628]

II. Lời kinh cầu xin [2629-2633]

III. Lời kinh chuyển cầu [2634-2636]

IV. Lời kinh tạ ơn [2637-2638]

V. Lời kinh ca ngợi [2639-2643]

Tóm lược [2644-2649]



CHƯƠNG II: TRUYỀN THỐNG CẦU NGUYỆN [2650-2651]

Mục 1: Những nguồn mạch của kinh nguyện [2652-2662]

Tóm lược [2661-2662]


Mục 2: Con đường cầu nguyện [2663-2682]

Tóm lược [2680-2682]


Mục 3: Những người hướng dẫn cầu nguyện [2683-2696]

Tóm lược [2692-2696]



CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN [2697-2699]

Mục 1: Những các diễn đạt việc cầu nguyện [2700-2724]

I. Khẩu nguyện [2700-2704]

II. Suy niệm [2705-2708]

III. Chiêm niệm [2709-2719]

Tóm lược [2720-2724]


Mục 2: Cuộc chiến đấu của việc cầu nguyện [2725-2758]

I. Những trở ngại cho việc cầu nguyện [2726-2728]

II. Tâm hồn khiêm tốn và tỉnh thức [2729-2733]

III. Lòng tin tưởng của người con thảo [2734-2741]

IV. Kiên trì trong tình yêu [2742- 2745]

Lời cầu nguyện trong Giờ của Chúa Giêsu [2746-2751]

Tóm lược [2752-2758]



ĐOẠN THỨ HAI: LỜI KINH CỦA CHÚA: KINH LẠY CHA [2759-2760]

Mục 1: “Bản tóm lược toàn bộ Tin Mừng” [2761-2776]

I. Ở tâm điểm của Sách Thánh [2762-2764]

II. Lời kinh của Chúa [2765-2766]

III. Lời kinh của Hội Thánh [2767-2772]

Tóm lược [2773-2776]

Mục 2: “Lạy Cha chúng con ở trên trời” [2777-2802]

I. “Chúng ta dám nguyện rằng” [2777-2778]

II. “Lạy Cha” [2779-2785]

III. “Lạy Cha chúng con” [2786-2793]

IV. “Ở trên trời” [2794-2796]

Tóm lược [2797-2802]

Mục 3: Bảy lời cầu xin [2803-2856]

I. “Chúng con nguyện Danh Cha cả sáng” [2807-2815]

II. “Nước Cha trị đến” [2816-2821]

III. “Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời” [2822-2827]

IV. “Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày” [2828-2837]

V. “Và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha
kẻ có nợ chúng con” [2838-2845]

VI. “Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ” [2846-2849]

VII. “Nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ” [2850-2854]

Vinh tụng ca kết thúc [2855-2856]

Tóm lược [2857-2865]

 

Tác giả: Ủy ban Giáo lý Đức tin
Nguồn: http://www.giaolyductin.net
Tag:

Các tin khác:


Các tin đã đưa ngày: